Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 8, 2021

Đổ mồ hôi trộm ở trẻ em là gì?

Hình ảnh
Đổ mồ hôi trộm ở trẻ là một tình trạng thường gặp và khiến nhiều bà mẹ lo lắng. Vậy đó đơn thuần là do bé bị nóng hay chính là một dấu hiệu cảnh báo bệnh lý và cách chữa trị như thế nào? Mời bạn cùng tham khảo thông tin trong bài viết dưới đây. Đổ mồ hôi trộm ở trẻ là gì? MỒ HÔI TRỘM Ở TRẺ LÀ GÌ? Trước hết, bạn có thể hiểu, mồ hôi trộm là hiện tượng cơ thể bị ra mồ hôi không liên quan đến các yếu tố thời tiết bên ngoài, dù trời nóng hay lạnh. Hiện tượng này chỉ xảy ra khi trẻ ngủ, thường xuất hiện vào ban đêm. Mọi lứa tuổi đều có thể gặp phải nhưng tỷ lệ trẻ em bị đổ mồ hôi trộm nhiều hơn người lớn. Mồ hôi trộm bao gồm các thành phần như nước, muối và các chất cặn bã. Trong đó, nước chiếm đến hơn 90%. Chính vì thế, nếu thường xuyên gặp phải tình trạng này, cơ thể của trẻ sẽ bị mất đi một lượng nước và muối rất lớn, dẫn tới mệt mỏi, và dần dần là suy kiệt. Có 2 loại mồ hôi trộm là: Mồ hôi trộm sinh lý và Mồ hôi trộm bệnh lý. Mồ hôi trộm sinh lý Ở trẻ, sự trao đổi chất diễn ra mạnh hơn s

Những điều cần lưu ý khi sử dụng điều hòa cho trẻ

Hình ảnh
  Vào mùa hè, hầu như các gia đình có trẻ nhỏ đều dùng máy lạnh, điều hòa. Những điều cần lưu ý khi sử dụng điều hòa cho trẻ là gì để tránh các bệnh: viêm họng, viêm mũi, viêm phế quản hoặc nặng hơn là viêm phổi, viêm đường hô hấp… Những điều cần lưu ý khi sử dụng điều hòa cho trẻ Thời gian nằm điều hòa Khi nằm điều hòa, dù thời tiết nhiệt độ có nóng đến mấy, cũng cần lưu ý rằng không nên cho trẻ nằm điều hòa 24/24 giờ mà cần có thời gian nghỉ ngơi, tiếp xúc với nhiệt độ thật khi trời giảm bớt nóng hơn. Vào ban đêm, bố mẹ khi bật điều hòa trước khi cho trẻ đi ngủ cần phải bật trước 10 – 15 phút để làm mát phòng. Sau đó mới cho bé vào phòng để bé có thể dễ dàng đi vào giấc ngủ và ngủ sâu hơn. Cũng không nên để trẻ nằm điều hòa cả đêm vì ban đêm, nhiệt độ thường xuống thấp hơn và chỉ nên hẹn giờ điều hòa sau 2 – 3 tiếng sử dụng và có thể dùng quạt cũng đủ làm bé mát mà không bị thức giấc.

Hiện tượng chậm mọc răng ở trẻ

Hình ảnh
  Chậm mọc răng ở trẻ là tình trạng mọc răng sữa chậm. Nếu ngoài 12 tháng mà răng sữa chưa bắt đầu mọc là mọc chậm răng, cha mẹ nên đưa trẻ tới gặp bác sĩ nha khoa để thăm khám và can thiệp kịp thời. Bởi nếu để tình trạng này quá lâu có thể dẫn tới các biến chứng không tốt về sau như: sâu răng, viêm thân răng, răng vĩnh viễn mọc lệch… Hiện tượng chậm mọc răng ở trẻ QUÁ TRÌNH MỌC RĂNG Ở TRẺ NHỎ Trẻ sẽ bắt đầu nhú chiếc răng đầu tiên vào khoảng tháng tuổi thứ 6 và cơ bản mọc đầy đủ vào khoảng 2 tuổi hoặc 2 tuổi rưỡi. Tuy nhiên, không phải đứa trẻ nào cũng có lịch trình mọc răng đều như vậy. Có những trẻ răng mọc rất sớm nhưng cũng có những trẻ đã hơn 1 tuổi mà vẫn chưa có dấu hiệu mọc răng. Vậy tại sao trẻ mọc răng chậm dù được ăn uống đầy đủ dinh dưỡng? Ở mỗi trẻ tiến trình mọc răng hoàn toàn khác nhau, có trẻ mọc răng sớm, có trẻ mọc răng muộn. Số răng của trẻ thông thường bằng số tháng tuổi trừ đi 4. Bình thường khi trẻ được 6 tháng tuổi, chiếc răng đầu tiên sẽ mọc. Trẻ bắt đầu mọc ră

Xuất huyết ở trẻ sơ sinh nguy hiểm thế nào?

Hình ảnh
  Nguyên nhân gây ra bệnh xuất huyết ở trẻ sơ sinh là do hệ miễn dịch và chức năng đông máu của trẻ sơ sinh vẫn còn rất kém.Vì vậy, khi xuất hiện dấu hiệu xuất huyết dưới da ở trẻ sơ sinh là tình trạng rất nguy hiểm có thể dẫn đến tử vong ở trẻ. Xuất huyết ở trẻ sơ sinh nguy hiểm thế nào? BỆNH XUẤT HUYẾT Ở TRẺ SƠ SINH LÀ GÌ? Xuất huyết (chảy máu) nói chung là tình trạng máu (bao gồm cả 2 thành phần: huyết tương và thành phần hữu hình) thoát ra khỏi hệ thống tuần hoàn. Dựa vào tính chất, mức độ và vị trí xuất huyết mà có tên gọi khác nhau, như: Xuất huyết não, xuất huyết dưới da, xuất huyết dạ dày… Bệnh xuất huyết ở trẻ sơ sinh là tình trạng xuất huyết không thường xảy ra co nguy cơ tiềm ẩn nguy cơ đe dọa tính mạng trẻ sơ sinh. Hiện nay, Bộ Y tế đã cho thực hiện việc cung cấp vitamin K cho trẻ ngay sau khi sinh nhằm bảo vệ trẻ khỏi nguy cơ xuất huyết não, màng não do thiếu vitamin K. Việc cung cấp vitamin K cho trẻ sơ sinh được thực hiện theo hai hình thức: Uống hoặc tiêm. SDT: 093.632.

Các cách tính ngày dự sinh mẹ bầu cần biết

Hình ảnh
  Các bà bầu mang thai luôn nóng lòng chờ đến ngày được ôm bé trong tay. Có một số cách tính ngày dự sinh – ngày mẹ được gặp con yêu.Các cách tính ngày dự sinh mẹ bầu cần biết NGÀY DỰ SINH CÓ CHÍNH XÁC KHÔNG? Ngày dự sinh là một trong những thông tin vô cùng quan trọng đối với các mẹ. Nắm được ngày này sẽ giúp mẹ có được sự chuẩn bị kỹ lưỡng để đón bé chào đời. Mọi người thường nghĩ thời gian mẹ mang thai bé là 9 tháng 10 ngày. Tuy nhiên trên thực tế, con số này không hoàn toàn chính xác với tất cả thai phụ. Nguyên nhân là do thai kỳ còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau, có thể kể đến như thời gian trưởng thành của thai nhi, thời điểm diễn ra chu kỳ kinh nguyệt cuối cùng của người mẹ… SDT: 093.632.1900 Email: support@monmom.vn Địa chỉ: Tầng 5A, tòa nhà SME Hoàng Gia, Tô Hiệu, Hà Đông, Hà Nội Tìm hiểu thêm:  https://monmom.vn/mon-an-loi-sua/ #lợi_sữa ,  #ăn_gì_lợi_sữa ,  #món_ăn_lợi_sữa ,  #thực_phẩm_lợi_sữa_sau_sinh ,  #thức_ăn_lợi_sữa

Chăm sóc trẻ biếng ăn khiến mẹ không lo lắng nữa

Hình ảnh
  Trẻ biếng ăn, ăn ngậm cả tiếng đồng hồ luôn là nỗi ám ảnh của nhiều bậc phụ huynh. Đôi khi các mẹ nổi cáu, stress vì không biết làm cách nào để giúp con ăn ngon, không còn ăn ngậm. Biếng ăn ở trẻ khá nghiêm trọng nhiều khả năng sẽ dẫn đến suy dinh dưỡng hoặc thiếu hụt các vi chất dinh dưỡng.Chăm sóc trẻ biếng ăn BIẾNG ĂN LÀ GÌ? Biếng ăn là hiện tượng trẻ ăn ít hơn bình thường, ăn thức ăn chọn lọc, chỉ ăn vài loại thức ăn, có trẻ sợ ăn, từ chối hay nôn oẹ khi nhìn thấy thức ăn, bữa ăn kéo quá dài (trên 30 phút thậm chí hàng giờ) do trẻ không chịu nuốt thức ăn hoặc bỏ ăn do nhiều nguyên nhân gây ra. SDT: 093.632.1900 Email: support@monmom.vn Địa chỉ: Tầng 5A, tòa nhà SME Hoàng Gia, Tô Hiệu, Hà Đông, Hà Nội Tìm hiểu thêm:  https://monmom.vn/thuc-pham-loi-sua-sau-sinh/ #lợi_sữa ,  #ăn_gì_lợi_sữa ,  #món_ăn_lợi_sữa ,  #thực_phẩm_lợi_sữa_sau_sinh ,  #thức_ăn_lợi_sữa

Mẹ bầu tăng cân ít có ảnh hưởng đến con không?

Hình ảnh
  Mẹ bầu tăng cân ít trong thai kỳ sẽ không đảm bảo đủ dinh dưỡng cho thai nhi phát triển toàn diện cả về thể chất lẫn trí tuệ, làm tăng nguy cơ chuyển dạ sớm, bé sinh ra nhẹ cân, còi cọc, suy dinh dưỡng, suy hô hấp… mẹ bầu tăng cân ít có ảnh hưởng đến con không Mẹ bầu tăng cân ít có ảnh hưởng đến thai nhi không MẸ BẦU TĂNG CÂN THẾ NÀO LÀ HỢP LÝ KHI MANG THAI? Trong một thai kỳ kéo dài 40 tuần, mẹ bầu sẽ tăng khoảng 9 – 12kg, gồm cân nặng của thai nhi, nước ối, bánh nhau và cân nặng của mẹ do cơ thể tích trữ năng lượng. Mẹ bầu tăng cân bao nhiêu cân trong thai kỳ còn phụ thuộc vào cân nặng ban đầu và chỉ số khối cơ thể (BMI). Công thức tính BMI: BMI = Cân nặng/ (Chiều cao)2 (Cân nặng chia bình phương chiều cao) Chiều cao tính theo đơn vị mét, cân nặng tính theo kg. Chỉ số khối dưới 18,5: Mẹ đang thiếu cân, cần tăng từ 12 – 18kg trong cả thai kỳ. Đặc biệt, trong hai tam cá nguyệt sau, mẹ cần tăng từ 450g – 580g/ tuần. Chỉ số khối từ 18.5 – 24.9: Cân nặng của mẹ bình thường, nên tăng từ

LO ÂU, CĂNG THẲNG- “THỦ PHẠM” LÀM MẸ MẤT SỮA?

Hình ảnh
  Nhiều bà mẹ gặp tình trạng mất sữa, loãng sữa sau sinh do căng thẳng, lo âu. Hãy tìm hiểu vấn đề và cách khắc phục với   MonMom  nhé! NGUYÊN NHÂN GÂY CĂNG THẲNG, LO ÂU SAU SINH Mẹ lo âu , căng thẳng dễ dẫn đến tình trạng mất sữa Cuộc sống có nhiều thay đổi, gây xáo trộn khi có thêm thành viên mới, đặc biệt là đối với người mẹ. Dù không ảnh hưởng trực tiếp nhưng việc căng thẳng, lo âu cũng gián tiếp làm hoocmon Prolacin và Oxytocin sản sinh ra ít gây mất sữa, ít sữa. Vậy là vòng tròn luẩn quẩn lo lắng- mất sữa- lo lắng cứ lặp lại càng khiến tình hình trở nên rối rắm. Có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng này: Đau do sinh nở: Sau khi từ bệnh viện trở về, cảm giác đau khi sinh vẫn còn, ngoài ra có thể do bé bú gây đau đầu vú, tức ngực,.. Khiến mẹ đau, khó chịu càng gây ra lo lắng.

Bổ sung vitamin C cho mẹ bầu thế nào là đủ?

Hình ảnh
  Vitamin C là dưỡng chất rất quan trọng cho cơ thể. Bổ sung vitamin C cho mẹ bầu thế nào là đủ để không ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ và bé? Cùng tìm hiểu với MonMom nhé. Bổ sung vitamin C cho mẹ bầu thế nào là đủ? BÀ BẦU NÊN BỔ SUNG BAO NHIÊU VITAMIN C MỖI NGÀY? Số lượng vitamin C được khuyến cáo mỗi ngày (RDA) đối với phụ nữ mang thai từ 19 tuổi trở lên là 85mg và 80mg đối với phụ nữ từ 18 trở xuống. Phụ nữ cho con bú trên 19 tuổi sẽ cần bổ sung 120mg vitamin C mỗi ngày, còn từ 19 tuổi trở xuống sẽ là 115mg mỗi ngày. Mức tiêu thụ cao nhất được cho phép mỗi ngày là 2.000mg đối với phụ nữ từ 19 tuổi trở lên và 1.800mg đối với phụ nữ từ 18 trở xuống.

U mạch máu ở trẻ là gì? Điều trị ra sao?

Hình ảnh
  U mạch máu ở trẻ em hình thành khi các mạch máu tăng sinh. Tuy phần lớn các trường hợp khối u máu lành tính, tự tiêu biến nhưng cũng có tỷ lệ nhỏ u máu tiến triển ác tính, gây nhiều biến chứng cho bệnh nhi. Vì vậy, điều trị u máu ở trẻ em kịp thời sẽ giúp trẻ phát triển tốt nhất. Cùng tìm hiểu với  MonMom  qua bài viết này nhé. U mạch máu ở trẻ em TỔNG QUAN VỀ U MẠCH MÁU Ở TRẺ EM U máu  là loại u lành tính, thường gặp ở trẻ nhỏ, tạo thành do các mạch máu (động mạch, tĩnh mạch, mao mạch) phát triển quá mức. Bệnh u máu ở trẻ sơ sinh thường xuất hiện dưới dạng một nốt sáng đỏ, có bề mặt giống quả dâu tây. Loại u này có thể xuất hiện ở bất kỳ vị trí nào trên cơ thể, nhưng tỷ lệ cao nhất là ở vùng đầu, mặt, cổ (chiếm 60%). U máu tuy là loại u lành tính nhưng cũng có thể gâ y ra một số biến chứng nghiêm trọng như: Loét, nhiễm trùng, hoại tử u Chảy máu Ảnh hưởng tới thẩm mỹ, gây biến dạng mặt Suy tim Tắc nghẽn đường thở trong trường hợp u khí quản hoặc u lớn vùng dưới hàm gây chèn ép đường

LO ÂU, CĂNG THẲNG- “THỦ PHẠM” LÀM MẸ MẤT SỮA?

Hình ảnh
  Nhiều bà mẹ gặp tình trạng mất sữa, loãng sữa sau sinh do căng thẳng, lo âu. Hãy tìm hiểu vấn đề và cách khắc phục với   MonMom  nhé! NGUYÊN NHÂN GÂY CĂNG THẲNG, LO ÂU SAU SINH Mẹ lo âu , căng thẳng dễ dẫn đến tình trạng mất sữa Cuộc sống có nhiều thay đổi, gây xáo trộn khi có thêm thành viên mới, đặc biệt là đối với người mẹ. Dù không ảnh hưởng trực tiếp nhưng việc căng thẳng, lo âu cũng gián tiếp làm hoocmon Prolacin và Oxytocin sản sinh ra ít gây mất sữa, ít sữa. Vậy là vòng tròn luẩn quẩn lo lắng- mất sữa- lo lắng cứ lặp lại càng khiến tình hình trở nên rối rắm. Có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng này: Đau do sinh nở: Sau khi từ bệnh viện trở về, cảm giác đau khi sinh vẫn còn, ngoài ra có thể do bé bú gây đau đầu vú, tức ngực,.. Khiến mẹ đau, khó chịu càng gây ra lo lắng.  Những thay đối trong sinh hoạt khiến mẹ kiệt sức: Có em bé đồng nghĩa sẽ có thêm một môi bận tâm. Nhiều bà mẹ bị căng thẳng trong việc vừa phải chăm con, vừa phải làm các công việc nhà, từ đó giờ giấc nghỉ n

CÁCH SỬ DỤNG LỢI SỮA MONMOM HIỆU QUẢ

Hình ảnh
Trong những năm tháng đầu đời, trẻ cần được cung cấp đầy đủ các dưỡng chất để phát triển toàn diện từ sữa mẹ. Nhiều mẹ đã tin tưởng tìm đến lợi sữa MonMom- lợi sữa cao cấp có thành phần nhập khẩu từ châu Âu và Ấn Độ khi gặp tình trạng mất sữa, loãng sữa, sữa không chất lượng. Được chiết xuất từ các thảo dược quý nhập khẩu từ Ấn Độ và Châu Âu, sản xuất với quy trình khép kín, chuẩn GMP, Monmom là 1 sản phẩm lợi sữa an toàn với rất nhiều lợi ích. Sản phẩm lợi sữa  Monmom  thật sự giúp cho sữa của mẹ không chỉ tăng về SỐ LƯỢNG mà còn cả về CHẤT LƯỢNG.  CÁCH SỬ DỤNG LỢI SỮA MONMOM HIỆU QUẢ MonMom được bào chế dưới dạng bột pha dễ dàng hấp thu vào cơ thể mẹ. Mẹ pha 4-6 gói, chia làm 2 lần uống mỗi ngày theo sự chỉ dẫn của chuyên gia tư vấn. Ngay ngày đầu tiên: mẹ đã thấy ngực căng tức. Sau 1-3 ngày, sữa bắt đầu về nhiều thêm. Sau 5-7 ngày, sữa về ổn định, đặc thơm, sánh mịn. K-N-I-TH-T-TRUNG-T-M-NGO-I-NG https://ello.co/thietkenoithatbmc/post/f9c6amldzmwo40x-ck7klq

10 ĐIỀU CẦN BIẾT KHI TẮM CHO BÉ SƠ SINH

Hình ảnh
  Đối với mỗi ông bố, bà mẹ thì việc tắm cho bé yêu là hết sức hạnh phúc. Thế nhưng tắm cho bé sơ sinh lại là một bài toán khó. Nó đòi hỏi sự tỉ mỉ, kiên nhẫn và khéo léo. Mong rằng bài viết dưới đây sẽ một phần giúp phụ huynh giải bài toán khó này.  LƯU Ý CHUNG KHI TẮM CHO BÉ SƠ SINH Bạn có thể cho bé tắm bồn, không cần phải đợi cho đến khi dây rốn khô và tự rụng hay vết thương lành lặn hoàn toàn, bạn mới cho bé tắm ngập trong chậu nước. Thực tế, tắm không làm tăng nguy cơ nhiễm trùng rốn. Hơn thế, cách tắm này còn giúp cơ thể bé không bị mất nhiệt. Hãy chắc chắn rằng nhiệt độ phòng tắm và chậu nước tắm luôn ấm. Mặc dù một số bậc phụ huynh rất thích tắm bé cho bé sơ sinh hằng ngày để đảm bảo sạch sẽ tuyệt đối nhưng việc này lại không hoàn toàn nhất thiết. Cho đến khi bé biết trườn bò… thì việc tắm rửa mới cần nhiều hơn 1 – 2 lần/tuần. Vì thế chỉ cần làm vệ sinh thật sạch sẽ cho bé sau mỗi lần thay bỉm hay đại tiện là cơ thể bé đã hoàn toàn sạch sẽ. Tuy nhiên, vào mùa hè, khi nhiệt độ

CHẤT XÚC TÁC CHO TÌNH MẪU TỬ- “DA KỀ DA”

Hình ảnh
  Phương pháp “da kề da” là cách để tạo sợi dây liên kết tình mẫu tử, da kề da thực sự mang đến nhiều lợi ích không ngờ cho mẹ và bé. Đây là một trong những bước quan trọng mà bố mẹ cần thực hiện cho bé ngay khi chào đời “DA KỀ DA” LÀ GÌ?” Tiếp xúc “da kề da” là khi bé được đặt trần không áo quần trên ngực hoặc bụng trần của mẹ. Mặt, ngực, bụng và chân của bé áp sát người mẹ, không có khoảng trống. Bé có thể mặc bỉm và đội mũ. Đầu bé nghiêng về một bên, trên mình đắp một tấm chăn ấm. Theo WHO, phương pháp này cần được thực hiện liên tục trong vòng ít nhất 1 giờ ngay sau sinh và lặp lại càng thường xuyên càng tốt trong những tuần đầu. Trường hợp trẻ sinh mổ, tiếp xúc “da kề da” cần được thực hiện ngay khi mẹ tỉnh táo, có thể đáp ứng với xung quanh. Điều này làm tăng tình mẫu tử lên rất nhiều. https://www.flickr.com/photos/193574794@N06/51357177274/in/dateposted-public/ https://monmomvn.amebaownd.com/posts/19961781 https://myspace.com/monmomvn/mixes/streammix-723781/photo/373571850 http:

BẢO QUẢN SỮA MẸ ĐÚNG CÁCH

Hình ảnh
Cuộc sống hiện đại khiến mẹ phải đi làm sớm, thường là sau 6 tháng thai sản.  Muốn nuôi con bằng sữa mẹ lâu hơn thì bảo quản sữa mẹ đúng cách chính là câu hỏi mà nhiều bà mẹ băn khoăn.   MonMon  sẽ giúp bạn! TRƯỚC KHI VẮT SỮA:  Yếu tố vệ sinh là điều rất quan trọng. Các mẹ cần chú ý: Rửa tay kỹ bằng xà phòng và nước, hoặc dùng dung dịch rửa tay sát khuẩn có chứa ít nhất 60% cồn; Có thể vắt sữa mẹ bằng tay, bằng máy bơm tay hoặc máy hút điện; Nếu sử dụng máy bơm, cần kiểm tra bộ dụng cụ bơm và ống dây dẫn để đảm bảo vệ sinh. Vứt bỏ và thay thế ngay nếu các ống bị mốc hoặc không được sạch sẽ. Lau sạch các nút bấm, công tắc nguồn và bề mặt máy bơm bằng khăn thấm dung dịch tẩy rửa. https://monmomvn.amebaownd.com/posts/19959664 https://www.scoop.it/topic/monmomvn/p/4126178191/2021/08/04/cach-su-dung-sua-monmom-loi-ich https://dribbble.com/shots/16174490-C-ch-s-d-ng-l-i-s-a-MonMom-hi-u-qu-gi-p-g-i-s-a-cho-b? https://ello.co/monmomvn/post/sse5z3ahdiket4em8vvgda https://mastodon.social/@monmom

6 ĐỘNG TÁC MASSAGE NGỰC GIÚP SỮA MẸ DỒI DÀO

Hình ảnh
  Kết hợp ăn uống và massage ngực giúp sữa mẹ dồi dào hơn. Mẹ có biết? CÁC ĐỘNG TÁC MASSAGE Dùng đầu ngón tay cái, ngón trỏ, ngón giữa vuốt nhẹ theo động mạch tuyến vú. Động tác này sẽ giúp cho tuyến vú giảm tắc nghẽn.   Ở quầng vú, mẹ tiếp tục dùng 3 đầu ngón tay xoay tròn quanh 4 vòng. Khi thực hiện động tác có thể vừa xoay tròn vừa đổi chiều xoay liên tục để tác động đều khắp quầng vú. Bước này sẽ giúp cho quầng vú mềm và bé sẽ dễ dàng bú mẹ hơn.  Ở đầu vú, dùng 3 đầu ngón tay chụm lại, túm và kéo nhẹ đầu vú ra ngoài. Thực hiện động tác này sẽ giúp tăng cường phản xạ tiết sữa khi bé bú.  Mẹ đặt một bàn tay đỡ bầu vú theo hình chữ C, dùng lực ở tay rung nhẹ bầu vú, từ từ tăng dần tốc độ và độ rung từ nhẹ đến mạnh. Dùng ngón tay cái, ngón trỏ, ngón giữa của tay còn lại đặt lên quầng vú và thực hiện massage nhẹ nhàng. Bước này sẽ giúp làm giảm tích tụ cặn sữa.  Đặt một tay bên ngoài phạm vi quầng vú, dùng 2 ngón tay cái và ngón trỏ ép xuống theo chiều dọc. Tay còn lại vuốt theo hướng c

MONMOM- SỰ LỰA CHỌN TỐT NHẤT CHO MẸ SAU SINH

Hình ảnh
  Với sứ mệnh mang đến nguồn sữa dồi dào và chất lượng nhất dành cho các bé,   MonMon  tự hào là lợi sữa cao cấp tốt nhất cho mẹ sau sinh gặp các vấn đề về tắc sữa, sữa loãng và phục hồi cho mẹ sau sinh.  Nhờ nguyên lý tác động trực tiếp vào hocmon Prolactin, TPBVSK Monmom giúp gia tăng lượng sữa ổn định mà không cần phải sử dụng trong một thời gian quá dài. Ngoài ra, với những thành phần chất lượng cao được nhập khẩu như Safron, Aquamin F, Collagen Peptide… và vitamin D3, K2, Monmom mang lại chất lượng tuyệt vời và bổ sung dưỡng chất cho cả mẹ và bé. Rất nhiều mẹ bỉm sữa sau khi sử dụng đã dành lời khen tặng và tiếp tục tin dùng sản phẩm. Các mẹ hoàn toàn có thể yên tâm về sản phẩm bởi nó chứa các thành phần cao cấp, sản xuất trên công nghệ hiện đại đạt tiêu chuẩn GMP, được Bộ Y tế xác nhận và đạt tiêu chuẩn xuất khẩu Châu Âu. Với những công dụng tuyệt vời, đi kèm chất lượng đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế, TPBVSK Monmom đã và đang khẳng định vị thế vững chắc của mình. TPBVSK Monmom mang l

CHÚ Ý CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH SAU KHI RA VIỆN

Hình ảnh
  Trong thời gian ở viện, có nhiều yếu tố ngoại cảnh tác động khiến trẻ bị tác động bở nhiều yếu tố ngoại cảnh: ánh sáng, tiếng ồn, truyền thuốc, truyền dịch,… và đặc biệt là thiếu sự âu yếm của mẹ. Vì vậy sau khi ra viện là thời gian quan trọng để trẻ phát triển. 1. Theo dõi hô hấp Theo dõi sát nhịp thở, màu sắc da, kiểu thở của trẻ Trẻ sơ sinh có nhịp thở bình thường 40-60 l/phút, trẻ thở đều, nếu thấy trẻ thở nhanh hơn 60l/p hoặc thở chậm hơn 40l/phút, hoặc thở không đều, khò khè hoặc co kéo lồng ngực là bất thường. Cấu tạo đường thở của trẻ sơ sinh rất mềm và khí quản hẹp nên chú ý đến tư thế bế và đặt trẻ nằm sao cho đường thở không bị gập hoặc ngửa quá. Kê gối dưới vai, giữ cổ trẻ ở tư thế trung gian, đánh giá tư thế tốt bằng nhịp thở  nhẹ nhàng, đều đặn, trẻ ngủ yên giấc, Trẻ đẻ non thường có cơn ngừng thở ngắn <15s, khi đó cần kích thích để trẻ thở, nên dùng phương pháp da kề da để phòng và chống cơn ngừng thở. Nếu cơn ngừng thở >15 s, trẻ tím tái, hoặc cơn ngừng thở ngắn