Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 11, 2021

cần làm gì khi bà bầu bị sốt

Hình ảnh
  Khi bị sốt, bà bầu vẫn cần phải chú ý đến chế độ ăn uống để tăng sức đề kháng cho cơ thể. Lúc này, các mẹ nên ăn thức ăn dạng lỏng, dễ tiêu hóa, hạn chế thức ăn nhiều dầu mỡ. Bà bầu có thể sử dụng thuốc xịt mũi để hạ sốt. Các loại thuốc xịt mũi có chứa kháng thể histamin, sau khi sử dụng 2 hoặc 3 ngày bạn sẽ thấy hiệu quả khác biệt. Việc giảm viêm ở xoang mũi sẽ giúp bà bầu thở dễ hơn, hạ sốt nhanh hơn. xem thêm: https://monmom.vn/ba-bau-bi-sot-co-nguy-hiem-khong/ #bà_bầu_bị_sốt, #bà_bầu_bị_sốt_nên_ăn_gì, #mon_mom

dấu hiệu sảy thai mẹ cần chú ý

Hình ảnh
  Phần lớn trường hợp sảy thai không thể ngăn chặn được, nhưng người mẹ có thể áp dụng một số biện pháp làm giảm nguy cơ sảy thai, ví dụ: hạn chế uống rượu, hút thuốc và tránh sử dụng thuốc trong thời gian mang thai; giữ cân nặng ở mức khỏe mạnh trước khi mang thai, ăn uống lành mạnh và làm giảm nguy cơ nhiễm trùng,.. xem thêm: https://monmom.vn/san-phu-can-lam-gi-khi-co-dau-hieu-say-thai/ #dấu_hiệu_sảy_thai,#sảy_thai, #mon_mom

Những điều mẹ cần lưu ý về rông kinh sau sinh mổ

Hình ảnh
  Rong kinh sau sinh mổ sẽ là bình thường khi nó xảy ra dưới 15 ngày kèm theo một số biểu hiện như: Máu kinh màu đỏ tươi kèm một số cục máu đông, chỉ cần dùng băng vệ sinh thông thường là đủ thấm.Chảy máu âm đạo khi vận động hoặc thay đổi tư thế. Rong kinh bất thường cần phải gặp bác sĩ Nếu rong kinh với các dấu hiệu sau đây thì có thể xem là bất thường và cần nhanh chóng đến gặp bác sĩ để có hướng xử trí: Xuất hiện cục máu đông to bất thường. xem thêm: https://monmom.vn/rong-kinh-sau-sinh-nguy-hiem-hay-khong/ #rong_kinh_sau_sinh, #rong-kinh, #mon_mom

cach xu ly nac cut o tre

Hình ảnh
  Để hạn chế nguy cơ nấc cụt ở trẻ nhỏ, cha mẹ có thể thực hiện theo những lời khuyên dưới đây: Giữ nhiệt độ trong phòng ổn định, thoáng đãng, không nên để trẻ bị lạnh. Có thể dùng khăn xô, khăn mỏng để giữ ấm, tránh gió cho bé. Đồng thời, không nên mở quá nhiều cửa sổ để giảm nguy cơ trẻ bị nhiễm lạnh do gió thổi trực tiếp vào người. Khi tắm cho trẻ, cha mẹ cần lưu ý, không được để nhiệt độ quá chênh so với nhiệt độ phòng. Vào mùa đông, cần phải bật đèn sưởi khi tắm cho bé. xem thêm: https://monmom.vn/8-meo-nho-giup-xu-ly-nac-cut-o-tre/ #xử_lý_nấc_cụt_ở_trẻ,#trẻ_nấc_cụt, #mon_mom

me co can bo sung vitamin sau sinh khong ?

Hình ảnh
  Mặc dù chế độ ăn của các bà mẹ mới sinh thường rất bổ dưỡng, nhưng để đáp ứng nhu cầu tăng cao trong thời kỳ cho con bú, phụ nữ cần thêm nhiều năng lượng và vitamin. Thông thường, phụ nữ đang cho con bú không đáp ứng đủ lượng canxi, kẽm, magie và các chất dinh dưỡng quan trọng khác. Các chuyên gia khuyên sau khi bé đã ra đời, mẹ vẫn nên tiếp tục dùng loại vitamin trước sinh, đặc biệt là nếu có kế hoạch mang thai lần nữa và sinh thêm con. Những phụ nữ không cho con bú cũng nên tiếp tục bổ sung vitamin trước sinh trong ít nhất 6 tháng sau sinh để khôi phục lượng dinh dưỡng dự trữ. xem thêm: https://monmom.vn/me-co-can-bo-sung-vitamin-sau-sinh-khong/ #mẹ_có_cần_bổ_sung_vitamin_sau_sinh_không, #bổ_sung_vitamin_sau_sinh, #mon_mom

nguyen nhan thieu mau khi mang thai me can biet

Hình ảnh
  Vai trò của hemoglobin là mang oxy theo dòng máu đi đến cung cấp cho các chuyển hóa tạo năng lượng tại từng tế bào, đặc biệt là các cơ quan quan trọng như não, tim. Vì vậy, ở người bình thường, tình trạng thiếu máu sẽ làm cho cơ thể suy nhược, mệt mỏi, giảm khả năng gắng sức, kém tập trung. Nếu thiếu máu diễn tiến kéo dài sẽ làm tăng nguy cơ suy dinh dưỡng, mắc các bệnh lý tim mạch, dễ nhiễm trùng tái đi tái lại. Tuy nhiên, thiếu máu ở sản phụ sẽ gây ảnh hưởng xấu không chỉ bản thân người mẹ, nhất là các phụ nữ đã bị thiếu máu từ trước, và còn ảnh hưởng đến cả thai nhi. xem them: https://monmom.vn/nguyen-nhan-thieu-mau-khi-mang-thai-la-gi/ #nguyên_nhân_thiếu_máu_khi_mang_thai, #mẹ_bị_thiếu_máu_khi_mang_thai, #mon_mom

ba bau an chay co anh huong hay khong

Hình ảnh
  Chế độ ăn chay khi mang thai được lên kế hoạch phù hợp có thể mang lại lợi ích sức khỏe cho cả bạn và em bé. Ví dụ, chế độ ăn uống từ thực vật có xu hướng giàu chất xơ nhưng ít đường và chất béo. Các thuộc tính này có thể bảo vệ chống lại bệnh tiểu đường thai kỳ hoặc lượng đường trong máu cao khi mang thai cũng như tăng cân quá mức khi mang thai. xem thêm: https://monmom.vn/ba-bau-an-chay-co-anh-huong-gi-khong/ #bà_bầu_ăn_chay_có_ảnh_hưởng,#bà_bầu_ăn_chay, #mon_mom

ly do bu sua me hoan toan van can tiem chung

Hình ảnh
Chủng ngừa vắc - xin là biện pháp hiệu quả nhất để bảo vệ trẻ chống lại một số bệnh nhiễm nghiêm trọng. Không giống như các trẻ lớn và người trường thành, hệ thống miễn dịch của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ chưa phát triển hoàn thiện và những kháng thể bảo vệ từ mẹ mặc dù được truyền sang cho bé trong thời kỳ mang thai nhưng sẽ giảm đi trong vài tháng đầu sau khi sinh, dẫn đến bé dễ bị mắc các bệnh nhiễm trùng. xem thêm: https://monmom.vn/vi-sao-be-bu-sua-me-hoan-toan-van-can-tiem-chung/ #bú_sữa_mẹ_hoàn_toàn_vẫn_cần_tiêm_chủng, #bú_sữa_mẹ_hoàn_toàn_trong_6_tháng_đầu, #mon_mom

bo sung vitamin va khoang chat khi mang thai dung cach

Hình ảnh
  hi còn trong bào thai, dinh dưỡng của bé phụ thuộc hoàn toàn vào dinh dưỡng của người mẹ. Mẹ có chế độ dinh dưỡng tốt sẽ giúp bé phát triển khỏe mạnh, toàn diện và mẹ cũng có sức đề kháng tốt hơn, đủ sức cho quá trình sinh nở và mau chóng phục hồi sau sinh. Nhu cầu của nhiều vitamin và khoáng chất tăng lên khi phụ nữ mang thai. Dưới đây là một số vitamin và khoáng chất thiết yếu trong thai kỳ xem thêm: https://monmom.vn/bo-sung-vitamin-va-khoang-chat-khi-mang-thai/ #vitamin_và_khoáng_chất_khi_mang_thai, #vitamin_tổng_hợp_cho_mẹ_bầu,#vitamin_cho_bà_bầu

cac truong hop hong chi dinh tiem phong vac xin

Hình ảnh
Chống chỉ định tiêm chủng trong các trường hợp sau: Những trẻ em có biểu hiện viêm não trong vòng 7 ngày sau khi tiêm 1 liều vắc-xin trước đó như bạch hầu, ho gà, uốn ván mà k xem thêm: https://monmom.vn/cac-truong-hop-chong-chi-dinh-tiem-phong-vac-xin/ #các_trường_hợp_chống_chỉ_định_tiêm_phòng_vắc_xin, #các_trường_hợp_chống_chỉ_định_tiêm_chủng, #mon_mom

cham soc tre bi thuy dau dung cach

Hình ảnh
  Bệnh thủy đậu là một bệnh truyền nhiễm do một loại virus mang tên Varicella Zoster Virus gây ra và chiếm trên 90% số đối tượng chưa tiêm phòng vaccine có khả năng mắc bệnh. Bệnh thường xảy ra vào mùa đông xuân và đối tượng trẻ bị thủy đậu chủ yếu là trẻ em dưới 10 tuổi. xem thêm: https://monmom.vn/lam-the-nao-cham-soc-tre-bi-thuy-dau-dung-cach/ #chăm_sóc_trẻ_bị_thủy_đậu_đúng_cách,#em_bé_bị_thủy_đậu, #mon_mom

thay doi ve co the me sau sinh

Hình ảnh
  Theo các chuyên gia, do rặn đẻ và co thắt của quá trình chuyển dạ nên việc cảm thấy mệt mỏi và đau nhức là điều tự nhiên. Khi tử cung của bạn co hồi trở lại kích thước ban đầu, nhiều phụ nữ cảm thấy đau bụng (hơi giống với đau bụng kinh) và xuất hiện rõ rệt hơn trong thời gian cho con bú. Tuy nhiên, cảm giác khó chịu này sẽ chỉ kéo dài vài ngày và có thể được điều trị bằng thuốc giảm đau kê đơn hoặc không kê đơn. xem thêm: https://monmom.vn/20-thay-doi-ve-co-the-me-sau-sinh/ #thay_đổi_về_cơ_thể_mẹ_sau_sinh , #phụ_nữ_sau_sinh_thay_đổi_như_thế_nào, #mon_mom

bo sung canxi cho tre

Hình ảnh
  Trong cơ thể canxi chỉ chiếm khoảng 1,5-2% trọng lượng cơ thể, phần lớn canxi tập trung ở xương răng, số ít còn lại nằm ở trong máu và dịch ngoại bào. Canxi là chất vi khoáng có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của trẻ, canxi tham gia cấu tạo xương, răng, là thành phần chính tạo nên bộ khung xương của cơ thể. xem thêm: https://monmom.vn/4-dieu-can-luu-y-de-bo-sung-canxi-cho-tre-hieu-qua/ #bổ_sung_canxi_cho_trẻ, #bổ_sung_canxi_cho_trẻ_5_tuổi, #mon_mom

chung dau nho o tre em

Hình ảnh
  Trường hợp nhẹ thì đầu trẻ bị nhỏ lại nhưng không có những vấn đề gì khác. Phần đầu sẽ phát triển khi trẻ lớn lên, nhưng vẫn nhỏ hơn so với trẻ bình thường. Ở một số trẻ thì não bộ hoạt động bình thường nhưng một số khác sẽ có vấn đề về học tập mà thông thường vấn đề đó cũng ít nhiều được cải thiện khi con lớn lên. xem thêm: https://monmom.vn/chung-dau-nho-o-tre-em/ #chứng_đầu_nhỏ_ở_trẻ_em, #bệnh_đầu_nhỏ_ở_trẻ_sơ_sinh, #mon_mom

thai nhi cham phat trien

Hình ảnh
  Thai chậm phát triển trong tử cung là tình trạng bào thai bị suy dinh dưỡng ngay khi còn nằm trong bụng mẹ. Trẻ chậm phát triển trong tử cung có nguy cơ tử vong và mắc bệnh cao hơn so với các trẻ sơ sinh khác. Các cặp vợ chồng đang có kế hoạch mang thai cần hiểu rõ và có các biện pháp phòng ngừa phù hợp để hạn chế tình trạng thai chậm phát triển trong tử cung. xem thêm: https://monmom.vn/thai-nhi-cham-phat-trien-trong-tu-cung/ #thai_nhi_chậm_phát_triển, #thai_nhi_chậm_phát_triển_ở_tháng_cuối,#mon_mom

tiem phong cum cho me bau

Hình ảnh
  Nếu bạn bắt đầu cảm thấy có dấu hiệu bị cúm, hãy liên hệ với bác sĩ ngay lập tức. Bác sĩ có thể kê cho bạn thuốc kháng vi-rút an toàn để điều trị cúm. Uống thuốc kháng vi-rút ngay khi bạn phát hiện ra mình bị bệnh có thể làm giảm thời gian bị bệnh. Các cách khác để điều trị cúm bao gồm nghỉ ngơi nhiều và uống nhiều nước. Tuy nhiên, bạn nên tham khảo ý kiến ​​bác sĩ trước khi dùng bất kỳ loại thuốc nào. Bác sĩ sẽ tư vấn và điều trị cho từng tình huống cụ thể. xem thêm: https://monmom.vn/tiem-phong-cum-cho-me-bau/ #tiêm_phòng_cúm_cho_mẹ_bầu , #vacxin_cho_phụ_nữ_mang_thai, #mon_mom

sieu am thai

Hình ảnh
Siêu âm thai sử dụng sóng siêu âm để dựng hình ảnh và quan sát cấu trúc cũng như hoạt động của thai nhi ở trong tử cung. Trong quá trình siêu âm, bác sĩ sẽ dùng đầu dò siêu âm đặt trên bụng thai phụ (siêu âm qua đường bụng) hoặc dùng đầu dò siêu âm được bọc bởi bao cao su để đưa vào âm đạo thai phụ (siêu âm đường đầu dò âm đạo) để tiến hành siêu âm. xem thêm: https://monmom.vn/me-note-lai-11-dieu-luu-y-khi-sieu-am-thai-nhe/ #siêu_âm_thai, #siêu_âm_thai_12_tuần_tuổi, #siêu_âm_thai_bao_nhiêu_tiền

phong tranh viem xoang

Hình ảnh
  Bệnh viêm xoang ở trẻ em thường gặp ở những trẻ dưới 6 tuổi suy dinh dưỡng, gầy yếu, cơ địa dị ứng, thường xuyên mắc các bệnh viêm đường hô hấp trên, viêm mũi dị ứng,... điều trị không khỏi, lâu ngày dẫn đến viêm xoang. xem thêm: https://monmom.vn/phong-tranh-viem-xoang-o-tre-em/ #phòng_tránh_viêm_xoang_ở_trẻ_em, #trẻ_em_bị)_viêm_xoang_mũi, #mon_mom

bang huyet sau sinh

Hình ảnh
  Băng huyết sau sinh (tên tiếng Anh là postpartum hemorrhage) được xác định là tình trạng mất máu tích lũy 1.000 ml hoặc mất máu do các dấu hiệu giảm thể tích máu trong vòng 24 giờ sau khi sinh. Đây là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho sản phụ trên thế giới. xem thêm: https://monmom.vn/bang-huyet-sau-sinh/ #băng_huyết_sau_sinh, #xử_lý_băng_huyết_sau_sinh, #băng_huyết_sau_sinh_có_nguy_hiểm_không

mau phan cua tre so sinh

Hình ảnh
  Trẻ sơ sinh khi mới chào đời trong khoảng 1 - 2 ngày đầu sẽ thải ra một loại phân có màu đen hoặc màu xanh lá cây, đặc biệt kết dính. Đây được gọi là phân su. Phân su bao gồm các chất dịch nhầy, dịch màng ối và những chất em bé hấp thụ trong thời gian còn nằm trong bụng mẹ. Thải ra phân su chứng tỏ hệ tiêu hóa của trẻ đang hoạt động tốt. xem thêm: https://monmom.vn/mau-phan-cua-tre-so-sinh-noi-len-dieu-gi/ #màu_phân_của_trẻ_sơ_sinh, #màu_phân_của_trẻ_sơ_sinh_bú_mẹ, #mon_mom

dau hieu thai nhi bat thuong

Hình ảnh
  Nhức đầu, chóng mặt và đôi khi ngất trong giai đoạn đầu của thai kỳ có thể do ốm nghén, tình trạng liên quan đến huyết áp. Tuy nhiên, nếu mẹ bầu thấy chóng mặt, mờ mắt, đau đầu dữ dội hay thường xuyên ngất xỉu thì đây có thể là một trong những dấu hiệu bất thường khi mang thai, là triệu chứng mất nước và động thai. xem thêm: https://monmom.vn/dau-hieu-thai-nhi-bat-thuong-me-co-biet/ #dấu_hiệu-thai_nhi_bất_thường, #dấu_hiệu_thai_chậm_phát_triển, #mon_mom

tim thai yeu

Hình ảnh
  Nhịp tim thai thường sẽ dao động trong khoảng 140 - 160 nhịp/ phút. Nếu thai nhi hoạt động nhiều trong bụng mẹ thì nhịp tim có thể lên 180 nhịp/phút. Khi thai nhi phát triển càng lớn thì nhịp tim thai sẽ giảm dần vào các giai đoạn cuối thai kỳ. Tuần thứ 14 nhịp tim là khoảng 150 nhịp/phút, tuần 20 là 140 nhịp/phút và đến những tháng cuối là 130 nhịp/phút.Nếu nhịp tim thai dưới 110 nhịp/phút thì được coi là tim thai yếu. xem thêm: https://monmom.vn/me-bau-can-biet-gi-ve-tim-thai-yeu/ #tim_thai_yếu, #tim_thai_yếu_tuần_thứ_7, #tim_thai_yếu_thì_phải_làm_sao

hien tuong ra mau khi mang thai

Hình ảnh
  Hiện tượng ra máu khi mang thai có thể bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân. Đôi khi, đây là dấu hiệu của một bệnh lý nghiêm trọng. Mẹ bầu có thể ra máu khi mang thai tháng đầu hoặc các tháng sau của thai kỳ. Tuy nhiên, chảy máu trong giai đoạn đầu thường gặp hơn. Đa số các trường hợp thai phụ bị ra máu không phải là bệnh lý. Mặt khác, chảy máu khi mang thai giai đoạn cuối thường nghiêm trọng hơn. Khi nhận thấy triệu chứng xuất huyết, tốt nhất sản phụ nên đến bệnh viện để thăm khám với bác sĩ sản phụ khoa để được chăm sóc và điều trị kịp thời. xem thêm: https://monmom.vn/me-biet-gi-ve-hien-tuong-ra-mau-khi-mang-thai/ #hiện_tượng_ra_máu_khi_mang_thai, #hiện_tượng_ra_máu_nâu_khi_mang_thai, #mon_mom

tre bi viem amidam mu

Hình ảnh
  Viêm họng mủ là giai đoạn tiến triển nặng của bệnh viêm họng ở trẻ, lúc này, người bệnh sẽ luôn cảm thấy đau rát khó chịu ở trong cổ họng. Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời thì bệnh có thể gây viêm nhiễm sang các cơ quan khác như tai - mũi - họng. Đặc biệt, viêm họng mủ ở trẻ có thể làm ảnh hưởng đến tim thất nếu như trẻ có tiền sử bệnh tim. xem thêm: https://monmom.vn/tre-bi-viem-amidan-mu-nguy-hiem-hay-khong/ #trẻ_bị_viêm_amidam_mủ, #trẻ_bị_viêm_amidan_có_mủ_sốt_mấy_ngày, #trẻ_bị_ viêm_amidan_có_mủ

nhiem trung hau san

Hình ảnh
  Nhiễm khuẩn hậu sản là nhiễm khuẩn xảy ra ở sản phụ sau đẻ xuất phát từ đường sinh dục (âm đạo, cổ tử cung, tử cung) trong 6 tuần đầu sau đẻ. Một số vi khuẩn gây bệnh thường gặp như :Tụ cầu, liên cầu, các vi khuẩn kỵ khí như Clostridium, Bacteroides...\ xem them: https://monmom.vn/bien-chung-nguy-hiem-nhiem-trung-hau-san/ #nhiễm_trùng_hậu_sản, #nhiễm_hậu_sản, #mon_mom

viem amidam o tre

Hình ảnh
  Viêm amidan là một bệnh lý có thể xuất hiện ở bất cứ đối tượng nào, song thường gặp ở trẻ em. Bệnh tuy đơn giản, nhưng nếu không được điều trị kịp thời, bệnh có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm cho bệnh nhân. Tuy viêm amidan là một bệnh phổ biến, nhưng không phải ai cũng hiểu rõ về căn bệnh này. xem thêm: https://monmom.vn/viem-amidan-o-tre-dieu-tri-ra-sao/ #viêm_amidam_ở_trẻ, #viêm_amidan_trẻ_em, #mon_mom

ba bau bi sot

Hình ảnh
  Một số bác sĩ cũng khuyên rằng, khi bị sốt, bà bầu nên nằm nghỉ ngơi ở môi trường thoáng mát, không khí trong lành. Mẹ có thể mở các cửa cho thông thoáng mát, không khí mát mẻ sẽ giúp hạ sốt nhanh chóng. Tránh tuyệt đối không mở cửa có gió lùa để đảm bảo an toàn sức khỏe cho bà bầu. Bên cạnh đó, bạn cũng cần nhớ không ủ ấm quá nhiều hoặc ăn mặc phong phanh. xem thêm: https://monmom.vn/ba-bau-bi-sot-co-nguy-hiem-khong/ #bà_bầu_bị_sốt, #bà_bầu_bị_nhiễm_lạnh, #mon_mom

Bà bầu bị sốt xuất huyết

Hình ảnh
  Bà bầu bị sốt xuất huyết phải làm sao? Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, có thể gây biến chứng ảnh hưởng đến tính mạng người bệnh.  Bà bầu bị sốt xuất huyết  có nguy cơ ảnh hưởng tới sức khỏe của mẹ và bé, đặc biệt vào những giai đoạn đầu và cuối thai kỳ. Biểu hiện đang mang thai bị sốt xuất huyết tương tự như ở những đối tượng khác, đó là: Xem thêm:  https://monmom.vn/ba-bau-bi-sot-xuat-huyet/ #monmom, #Bà_bầu_bị_sốt_xuất_huyết, #bà_bầu_bị_sốt_xuất_huyết_nên_ăn_gì, #dấu_hiệu_bà_bầu_bị_sốt_xuất_huyết, #bà_bầu_sốt_xuất_huyết

dau hieu say thai

Hình ảnh
  Sảy thai có thể do rất nhiều nguyên nhân và thường khó xác định rõ ràng, tuy nhiên đa phần không phải do lỗi của người mẹ. Người ta cho rằng hầu hết các trường hợp sảy thai là do bất thường nhiễm sắc thể , khi em bé có quá nhiều hoặc không đủ nhiễm sắc thể thì sẽ không thể phát triển đúng cách. xem thêm: https://monmom.vn/san-phu-can-lam-gi-khi-co-dau-hieu-say-thai/ #dấu_hiệu_sảy_thai, #sẩy_thai_là_gì, #Dấu_hiệu_sảy_ thai_6_tuần_tuổi

be bi tieu chay

Hình ảnh
  Trung bình quân, trẻ dưới 2 tuổi đều bị tiêu chảy 2- 3 đợt/ năm. Tuy nhiên, không phải vì thế mà cha mẹ có con nhỏ được phép chủ quan, lơ là trong việc chữa trị bệnh tiêu chảy ở trẻ em dưới 2 tuổi nói riêng và trẻ em nói chung. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã công bố tiêu chảy là nguyên nhân rất phổ biến dẫn đến tử vong cho trẻ em tại các nước đang phát triển như Việt Nam xem thêm: https://monmom.vn/be-bi-tieu-chay-nen-lam-gi/ #bé_bị_tiêu_chảy, #bé_bị_tiêu_chảy_uống_thuốc_gì, #bé_bị_tiêu_chảy_nên_ăn_gì

suy hô hấp cấp ở trẻ

Hình ảnh
Suy hô hấp cấp ở trẻ – làm sao để biết?   Hội chứng suy hô hấp cấp ở trẻ em là một trong những bệnh lý nguy hiểm và khó lường. Việc nắm rõ các triệu chứng và phân độ của suy hô hấp cấp sẽ giúp phụ huynh có thể phát hiện kịp thời và hạn chế tối đa những biến chứng đáng tiếc xảy ra. Hy vọng qua bài viết này của MonMom, mẹ sẽ có hiểu biết hơn về chứng suy hô hấp cấp ở trẻ. Nguyên nhân gây ra suy hô hấp cấp có thể là do bệnh lý ở đường thở, tổn thương phổi hoặc bệnh lý liên quan đến não, thần kinh – cơ. Mặt khác, trẻ sinh non cũng có nguy cơ bị suy hô hấp cấp.  Xem thêm:  https://monmom.vn/suy-ho-hap-cap-o-tre-lam-sao-de-biet/  #monmom, #suy_hô_hấp_cấp_ở_trẻ, #suy_hô_hấp_cấp_ở_trẻ_em, #bé_sơ_sinh_suy_hô_hấp, #bé_bị_suy_hô_hấp

tranh thai sau sinh

Hình ảnh
  Ngay khi bắt đầu quan hệ trở lại, phụ nữ cũng nên sử dụng các biện pháp tránh thai sau sinh. Và cần lưu ý, dù chưa có kinh nguyệt lại thì vẫn cần dùng biện pháp tránh thai. Kinh nguyệt là biểu hiện của chức năng rụng trứng đã được phục hồi, tuy nhiên lần rụng trứng đầu tiên không nhất thiết là phải sau khi xuất hiện kinh nguyệt lần đầu, mà có thể là trước khi kinh nguyệt xuất hiện. Vì vậy để đảm bảo không bị “dính bầu” khi chưa có kế hoạch, phụ nữ nên áp dụng tránh thai ngay khi quan hệ trở lại. xem thêm: https://monmom.vn/cac-bien-phap-tranh-thai-sau-sinh-me-nen-biet/ #tránh_thai_sau_sinh, #biện_pháp_tránh_thai_sau_sinh_mổ, #mon_mom

Đặc điểm khí hư khi mang thai những tuần đầu

Hình ảnh
  Đặc điểm khí hư khi mang thai những tuần đầu Vậy mới có thai có ra khí hư không? Thực tế, trong những tuần đầu tiên của thai kỳ, khí hư vẫn tiết ra bình thường nhưng số lượng không ổn định. Bởi vì khi thai nhi hình thành và phát triển, hàm lượng hormone trong cơ thể của mẹ bầu sẽ ngày một thay đổi. Chính vì thế, khí hư khi mới mang thai tiết ra ở âm đạo có lúc nhiều, có lúc ít. Do đó, các chị em cũng đừng quá lo lắng khi nhận thấy số lượng khí hư thay đổi khi có thai nhé! Xem thêm:  https://monmom.vn/dac-diem-khi-hu-khi-mang-thai-nhung-tuan-dau/ #monmom, #Đặc_điểm_khí_hư_khi_mang_thai_những_tuần_đầu, #đặc_điểm_khí_hư_khi_mang_thai, #khí_hư_khi_mang_thai_tuần_đầu

xu ly nac cut o tre

Hình ảnh
  Nấc cụt (gọi đơn giản là nấc) được tạo ra do cơ hoành bị kích thích không liên tục đồng thời nắp thanh âm bị đóng lại đột ngột. Đây là một hiện tượng thường xuyên xảy ra, hay gặp ở các trẻ dưới 1 tuổi. Có rất nhiều nguyên nhân xem them: https://monmom.vn/8-meo-nho-giup-xu-ly-nac-cut-o-tre/ #xử_lý_nấc_cụt_ở_trẻ, #nấc_cụt_trẻ_sơ_sinh, #mon_mom

me co can bo sung vitamin sau sinh

Hình ảnh
  Hàm lượng vitamin D trong sữa mẹ rất thấp, ngay cả khi mẹ đang được bổ sung vitamin có chứa vitamin D. Đặc biệt, ở những trường hợp người có màu da đen hoặc đã có sẵn tình trạng thiếu hụt vitamin D. Bổ sung vitamin D rất cần thiết để hỗ trợ sự phát triển bình thường của xương trẻ, ngăn còi xương và các biến dạng khung xương hoặc các bệnh lý do cấu trúc xương yếu liên quan đến thiếu canxi. xem thêm: https://monmom.vn/me-co-can-bo-sung-vitamin-sau-sinh-khong/ #mẹ_có_cần_bổ_sung_vitamin_sau_sinh, #bổ_sung_vitamin_sau_khi_sinh, #Sau_sinh_mẹ_nên_ bổ_sung_v itamin_gì